Những tưởng con đường đến Neak Lương đã thông thoáng nhưng không ngờ lại có một trở ngại mới - đó chính là cây cầu Kongpong Trabek.
Sau đêm diễn tại Chaktomuk, một đêm diễn nghệ thuật đặc biệt khác có tên gọi “Giai điệu quê hương” cũng đã diễn ra tại Đại sứ quán Việt Nam ở Campuchia phục vụ cộng đồng người Việt. Những ca khúc, bản nhạc đậm hương vị Việt Nam trong đêm diễn này chính là tiếng lòng tha thiết, luôn đau đáu hướng về quê hương của cộng đồng Việt kiều đang sinh sống trên xứ sở Chùa Tháp.
Đây là sự kiện thuộc chuỗi văn hóa, du lịch và xúc tiến đầu tư năm 2020 do UBND tỉnh Đắk Nông tổ chức, bao gồm Lễ hội Văn hóa thổ cẩm Việt Nam, Lễ đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO và Hội nghị quảng bá và kêu gọi đầu tư du lịch năm 2020.
Vừa qua, tại Phnom Penh, Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với Bộ Quốc phòng Campuchia tổ chức trao giải cho các tác giả viết về 50 năm quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Lịch sử Lữ đoàn 171 Hải quân viết, ngày 10/10/1975 Bộ Tư lệnh Hải quân ra quyết định thành lập Hạm đội 171 trên cơ sở sáp nhập Trung đoàn 171 và Trung đoàn 175.
Cùng tham gia chiến đấu trên hướng tiến công chính, Quân chủng điều Hải đội 811 phối thuộc với Đoàn 962 của Quân khu 9 có nhiệm vụ chở quân theo hướng sông Me Kong và bảo vệ sườn cho các đơn vị Quân đoàn 4 tiến công theo đường bộ.
Trong khi đó ở Cảng Ream, sáng 10/1, hai tàu PCF102, 107 của ta được lệnh tiến vào gần cảng để trinh sát nắm địch. Phát hiện tàu của ta, địch bắn dữ dội. Sở chỉ huy Quân chủng điện cho chỉ huy các biên đội tiến vào Cảng Ream dùng hỏa lực chế áp địch.
Sở chỉ huy tiền phương của Quân chủng chính thức giao nhiệm vụ cho các đơn vị "Bí mật đánh chiếm bãi đổ bộ tại chân núi Tà Lơn, phong tỏa đường 3 và 4, tiến đánh cảng Kampong Som.
Trước khi diễn ra những cuộc xung đột lớn trên toàn tuyến biên giới Tây Nam, bọn phản động Pol Pot đã nhiều lần gây hấn trên lãnh thổ nước Việt Nam vừa thống nhất, như ở đảo Thổ Chu tháng 5/1975, biên giới An Giang tháng 4/1977.
Sau năm 1982, Khmer đỏ thay đổi chiến thuật, xâm nhập sâu vào nội địa, tuyên bố "đưa chế độ Khmer Dân chủ quay trở lại". Với sự chống lưng của nước ngoài và các thế lực thù địch, Chinh phủ "ba phái" ra đời, tập hợp và tổ chức lực lượng tới 4 vạn quân, với đầy đủ vũ khí trang bị.
Ngày giải phóng Phnom Penh, một lúc chưa thể có ngay bộ máy quản lý xã hội dù chỉ ở mức tối thiểu. Môi trường xã hội hỗn loạn, mọi người đều cảm thấy bất an, lo sợ. Khi Khmer đỏ rút chạy, một số tàn quân vẫn ẩn náu trong từng phum xã, lẩn khuất trong các tầng lớp nhân dân, chờ thời cơ chống phá.